Khái niệm về giá trị tài sản ròng trong báo cáo tài chính là gì? Hiện nay có bao nhiêu loại giá trị ròng, hay giá trị tài sản này có ý nghĩa như thế nào? Và hiện nay có cách tính như thế nào? Có lẽ đó là những thắc mắc của rất nhiều người hiện nay.
Chính bởi vậy, bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn lần lượt những thắc mắc trên với những chia sẻ dưới đây nhé!

Khái niệm về giá trị tài sản ròng trong báo cáo tài chính
Đây là một tài sản cực kỳ quan trọng đối với cá nhân hay tổ chức, doanh nghiệp. Tuy nhiên khái niệm về giá trị tài sản ròng thì không phải ai cũng nắm rõ. Liệu suy nghĩ lãi ròng cao khi doanh thu cao có đúng không? Hãy cùng xem xét nhé!
Giá trị về tài sản ròng chính là bao gồm tất cả những tài sản phi tài chính và tài chính mà cá nhân, doanh nghiệp đang có sau khi đã thực hiện trừ đi các khoản nợ chưa thực hiện thanh toán.
Trong đây, tài sản sẽ gồm có tiền mặt, các khoản sử dụng để đầu tư, xe cộ, bất động sản, hay tất cả những thứ mà bạn đang sở hữu có giá trị.
Còn về nợ chưa thực hiện thanh toán, hay nợ cần phải trả chính là những gì bạn nợ trên các tài sản đang có, ví dụ như bao gồm các khoản vay dùng để mua xe, hay các khoản thế chấp với người thân, cũng như bạn bè.
Tài sản ròng thậm chí còn được áp dụng để sử dụng cho toàn bộ lãnh thổ quốc gia.
Các loại giá trị tài sản ròng trong báo cáo tài chính
Và hiện nay, trong báo cáo tài chính bao gồm các loại giá trị tài sản ròng sau:

Đối với cá nhân
- Đây là giá trị về tổng số tài sản sau khi đã thực hiện trừ đi các khoản nợ của cá nhân
- Có một số tài sản dạng vô hình như bằng cấp, ngoại ngữ, hay giáo dụng có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình về tài chính của cá nhân mỗi người. Tuy nhiên lại không được tính vào giá trị về tài sản ròng. Bởi lẽ loại tài sản ròng này chỉ tính đối với những khoản có thể đổi được về tiền mặt.
- Để có thể hiểu hơn ta có thể lấy ví dụ như: trang sức, tiền mặt, hay tiền gửi tiết kiệm, và các khoản tiền được đem đi thực hiện đầu tư,…
Đối với công ty
Đối với một doanh nghiệp, hay công ty nào đó thì giá trị về tài sản ròng sẽ được gọi là vốn hoặc giá trị về sổ sách của các chủ sở hữu trong tổ chức. Giá trị về tài sản ròng trong báo cáo tài chính được hiểu là toàn bộ tài sản, và nợ phải trả của doanh nghiệp đó.
Ngoài ra, giá trị này có thể sẽ bị âm, hay việc các cổ đông có thể sẽ bị lỗ nếu giá trị tài sản ròng này trong bảng kế toán đã được cân đối lớn hơn số vốn của chủ hoặc của các cổ đông trong công ty.
Đối với chính phủ
Tất cả các khoản về nợ, hay tài sản có bên trong bảng kế toán đã được cân đối sẽ có thể được xây dựng dành cho chính phủ. Giá trị tài sản ròng sẽ chính là thước đo để chính phủ có thể thể hiện được sức mạnh về mặt tài chính của mình so với các khoản nợ.
Đối với quốc gia
Giá trị tài sản ròng cũng sẽ chính là thước đo để quốc gia có thể thể hiện được sức mạnh về mặt tài chính của mình so với các khoản nợ.
Và nó chính là tổng tài sản về tài chính cùng với tài sản dạng phi tài chính sau khi đã được trừ đi các khoản nợ. Cụ thể hơn, nó sẽ gồm có tài sản ròng của cá nhân + tài sản ròng của chính phủ + tài sản ròng của công ty.
Nếu như tài sản ròng của một đất nước thấp tuy nhiên nhiều nợ công thì kinh tế, mức sống, hay vấn đề xã hội của quốc gia đó sẽ khá lo ngại. Đặc biệt là chất lượng cuộc sống của người dân ở đất nước đó sẽ tồi tệ rất nhiều.
Giá trị tài sản ròng trong báo cáo tài chính có ý nghĩa như thế nào?

Đối với cá nhân
Với các cá nhân, thì giá trị về tài sản ròng chính là tài sản mà đã được trừ đi các khoản nợ, khoản vay của chính cá nhân đó. Thí dụ để dễ hiểu hơn, thì loại tài sản này gồm có: tiền nghỉ hưu, tiền sử dụng để đầu tư, xe cộ hay nhà đất, tiền mặt, tiền tiết kiệm, trang sức,…
Ngoài ra, cá nhân sẽ phải trả các khoản nợ gồm có như: nợ được thế chấp bởi tài sản, nợ không sử dụng tài sản để thế chấp.
Mặt khác, có một số tài sản dạng vô hình sẽ không được tính vào tài sản ròng như chứng chỉ hành nghề, chứng chỉ học tập, hay bằng cấp bạn cần lưu ý. Mặc dù các tài sản này có thể là cơ sở, hay căn cứ để bạn có thể kiếm tiền, tuy nhiên nó không thể quy đổi thành tiền mặt.
Đối với công ty
Giá trị tài sản này còn có thể được gọi là vốn, hay tài sản có giá trị về sổ sách trong các công ty, doanh nghiệp. Và giá trị tài sản ròng này sẽ được tính dựa trên cách sử dụng tất cả các khoản tiền mà doanh nghiệp có trừ đi giá trị nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả.
Giá trị này có thể sẽ bị âm, hay việc các cổ đông có thể sẽ bị lỗ nếu giá trị tài sản ròng này trong bảng kế toán đã được cân đối lớn hơn số vốn của chủ hoặc của các cổ đông trong công ty.
Đối với quốc gia
Giá trị tài sản ròng cũng sẽ chính là thước đo để quốc gia có thể thể hiện được sức mạnh về mặt tài chính của mình so với các khoản nợ.
Và nó chính là tổng tài sản về tài chính cùng với tài sản dạng phi tài chính sau khi đã được trừ đi các khoản nợ. Cụ thể hơn, nó sẽ gồm có tài sản ròng của cá nhân + tài sản ròng của chính phủ + tài sản ròng của công ty.
Giá trị tài sản ròng trong báo cáo tài chính được tính như thế nào?
Công thức tính:
Giá trị về tài sản ròng = Tổng số tài sản hiện có – nợ phải thực hiện trả
Trong đó:
- Tổng số tài sản hiện có: Tổng giá trị về tiền mặt và giá trị về chứng khoán về quỹ tính và được tính theo giá
- Nợ phải thực hiện trả: Nợ đối với ngân hàng (tiền gốc lẫn tiền lãi) hoặc là tiền nợ đối với các nhà đầu tư
Lời kết
Qua bài viết, chúng tôi đã đem đến cho bạn những điều bạn cần phải nắm rõ về giá trị tài sản ròng trong báo cáo tài chính. Cụ thể như các loại giá trị ròng hiện nay, ý nghĩa cũng như tác dụng, hay cách để thực hiện tính giá trị ròng đang được áp dụng. Vì vậy, hy vọng với những chia sẻ trên của chúng tôi có thể phần nào giúp bạn hiểu rõ hơn về mức độ quan trọng về giá trị của tài sản ròng trong bản báo cáo về tài chính.